Tắm nước nóng hay xông hơi có thể không tốt cho sức khỏe và em bé trong bụng. Thế nhưng mẹ có biết ngâm mình trong bồn nước ấm lại rất có lợi cho mẹ và bé (ngoại trừ những ai có vấn đề thai sản, chảy máu âm đạo hay rò rỉ màng ối…). Đó là cách tuyệt vời giúp mẹ bầu thư giãn, xua tan mệt mỏi và có giấc ngủ ngon hơn. Và đó mới chỉ là 1 trong số nhiều điều các mẹ vẫn chưa biết về chuyện tắm táp khi mang thai. 6 nguyên tắc sau đây sẽ giúp các…
Tác giả: babau
Đầu tiên, hãy cùng khám phá em bé phát triển như thế nào trong tuần này nhé! Tuần thứ tư đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của phôi thai. Trong giai đoạn từ tuần thứ 4 cho đến khi bào thai đã hình thành được 10 tuần, tất cả các cơ quan trong cơ thể bé sẽ bắt đầu hình thành, phát triển và thậm chí một vài cơ quan đã bắt đầu đi vào hoạt động. Cũng chính vì thế, trong giai đoạn này, thai nhi sẽ rất dễ bị tổn thương và ảnh hưởng bởi những yếu…
Sinh đẻ là một hiện tượng sinh lý tự nhiên, là kết quả tất yếu sau gần 10 tháng mang thai. Đa số sản phụ đều trải qua quá trình này một cách thuận lợi, nhưng cũng có một số ít sản phụ do những nguyên nhân khác nhau mà gây ra sinh khó. Vậy những thông tin nào cho thấy thai phụ có thể sinh đẻ thuận lợi? Sinh đẻ chú yếu căn cứ vào ba nhân tố sau: Sức đẻ: Là sức đẩy thai nhi ra ngoài, bao gồm sức co thắt của tử cung, sức co thắt…
Đẻ thường là điều ai cũng muốn nhưng không phải mẹ nào cũng có thể sinh nở bằng cách này. Đó là lý do nhiều mẹ phải nhờ đến các dụng cụ trợ sinh để công cuộc lâm bồn dễ dàng hơn. Có thể mẹ sẽ phải dùng đến các dụng cụ trợ sinh như dụng cụ mút, kẹp để ca đẻ diễn ra nhanh chóng, an toàn cho cả mẹ con. Tuy nhiên, mẹ đã biết rõ về các dụng cụ trợ sinh này? Thực tế, không phải trong trường hợp nào mẹ cũng có thể dựa vào chúng…
Từ tháng tư tới tháng tám là mùa của những trái lựu “chua chua ngọt ngọt” ngon lành, giúp mẹ bầu chống chọi với những trận nôn nghén mệt nhoài. Nhiều mẹ cứ thắc mắc rằng bầu bí có được ăn lựu không, ăn lựu có hại gì không,… thì câu trả lời chính xác dành cho mẹ đó là: Ăn lựu cực kì có lợi cho bà bầu. Cùng khám phá nhé! 1. Lựu rất giàu dinh dưỡng Bổ sung dinh dưỡng là điều thiết yếu trong thai kì, thế nhưng không phải loại thức ăn nào cũng “dễ…
Sinh con là niềm hạnh phúc lớn lao của các mẹ. Thế nhưng để có được niềm hạnh phúc đó, mẹ sẽ phải trải qua rất nhiều khó khăn cùng những biến đổi “dở khóc dở cười” trên cơ thể từ lúc mang bầu cho đến khi sinh con. Dưới đây là những biến đổi bất thường trên cơ thể các mẹ nên biết để tránh bị shock sau khi sinh con. 1. Đi tiểu mất kiểm soát Nhiều người đã khá ngại ngùng và lo lắng khi thấy mình có dấu hiệu “tè dầm” không khác gì… trẻ sơ sinh! Theo giải thích của…
Bé có gì thay đổi vào tuần thứ 5 này nhỉ? Nằm sâu trong tử cung của mẹ, phôi thai đang phát triển với tốc độ nhanh chóng mặt. “Hạt anh túc” nhỏ bé của mẹ tuần trước giờ đây đã phát triển bằng kích thước của 1 hạt đậu nhưng vẫn chỉ như một chú nòng nọc con đáng yêu. Cơ thể bé đã chia thành 3 lớp – ngoại bì, trung bì và nội bì làm nền tảng cho sự phát triển các cơ quan trong cơ thể bé sau này. Lớp ngoại bì trong giai đoạn này…
Bên cạnh những vấn đề về thai kỳ, quan hệ tình dục an toàn cũng là điều hầu hết các mẹ bầu quan tâm. Một số mẹ bầu kiêng khem tuyệt đối vì sợ quan hệ sẽ gây động thai. Tuy nhiên trên thực tế, việc ân ái vợ chồng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi, ngược lại nó còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe cả mẹ và bé. Tất nhiên với điều kiện là cả hai vợ chồng quan hệ khi mang thai bằng tư thế an toàn. Ham muốn tình dục hơn…
6 loại thực phẩm dưới đây là những lựa chọn tốt nhất cho bà bầu trước khi sinh, bao gồm sung, tỏi tây, atisô, hạt bí đỏ, rau húng, cá trích và mật đường. Chúng giúp mẹ bổ sung các loại vitamin và dưỡng chất thiết yếu nhất như phốt pho, magiê, vitamin E, vitamin C, mangan,… và giúp phòng ngừa các bệnh của thai nhi hiệu quả. 1. Sung Khẩu phần: 8 quả Bà bầu được khuyến khích ăn sung vì đây là nguồn canxi và chất xơ tuyệt vời. 1 phần sung (8 quả) chứa tới 5g chất…
Dây rốn quấn cổ thai nhi là một trong những biến chứng có thể gặp tại bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ và cần được theo dõi chặt chẽ để ngăn chặn những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra. Mẹ đã biết những thông tin cần thiết để chuẩn bị cho tình huống này chưa? 1/ Cứ 3 đứa trẻ được sinh ra thì có 1 bé bị dây rốn quấn cổ khi còn nằm trong bụng mẹ Thực tế, trong thời gian mang thai, tình trạng dây rốn xoắn lại rồi tự động tháo ra khá…