Tác giả: babau

Trong quá trình mang thai, không những bụng bầu lớn dần theo từng giai đoạn phát triển của bé cưng mà các bộ phận khác trên cơ thể mẹ cũng có những thay đổi nhất định. Đặc biệt là vùng âm đạo – bộ phận “tế nhị” khiến nhiều bà bầu quan tâm lo lắng nhất. Thay đổi trong thai kì đầu tiên Trong những tháng đầu thai kỳ, sự gia tăng lưu lượng máu và nội tiết tố estrogen có thể tác động đến âm đạo. Mẹ bầu sẽ nhận thấy những thay đổi rất nhỏ ở vùng âm đạo…

Read More

Ở phần 1 đã đề cập đến rất nhiều những thay đổi ở vùng kín của mẹ bầu trong thai kì thứ nhất. Mẹ tiếp tục theo dõi xem trong thai kì thứ 2 và 3 này sẽ còn phải đối mặt với những điều gì nhé! Sự thay đổi ở âm đạo trong thai kì thứ 2 3 tháng tiếp theo, cơ thể mẹ bầu vẫn tăng sản xuất các hormone, cùng với bụng bầu càng ngày càng lớn, vùng âm đạo sẽ chịu nhiều ảnh hưởng và thay đổi hơn so với 3 tháng trước đó. Dễ dàng…

Read More

Nếu bạn có chiều cao “khiêm tốn”, chắc chắn con bạn cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Đó là điều mà ai cũng biết. Nhưng chắc hẳn nghiên cứu sau đây sẽ khiến bạn ngạc nhiên khi biết, chiều cao của mẹ cũng là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ sinh non, khiến thời gian mang thai bị “rút ngắn”. Theo một công bố trên tạp chí PLOS Medicine, không chỉ ảnh hưởng đến cân nặng và chiều cao của bé khi sinh, chiều cao của người mẹ cũng là một trong những yếu tố khiến thời gian mang thai…

Read More

1/ Bà bầu uống sữa: Con cao và thông minh hơn Trong quá trình phát triển của mình, thai nhi cần một lượng lớn canxi để hình thành hệ xương, răng, tim mạch, và đặc biệt là hệ thần kinh ảnh hưởng đến sự phát triển trí não con sau này. Nếu không bổ sung đủ lượng canxi cần thiết, bé có thể sẽ “rút” canxi từ cơ thể mẹ để đáp ứng nhu cầu phát triển của mình. Vì vậy, mẹ bầu không nên bỏ qua lượng canxi dồi dào mà sữa mang lại. Ngoài canxi, sữa còn cung…

Read More

Bên trong tế bào của cơ thể chúng ta có những cấu trúc nhỏ được gọi là nhiễm sắc thể. Nhiễm sắc thể mang các gien quy định chúng ta sẽ phát triển như thế nào. Có 23 cặp nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào. Hội chứng Down, Edwards và Patau là những trường hợp hiếm gặp, xảy ra khi có một nhiễm sắc thể bị lặp lại. Trẻ sinh ra với hội chứng Down sẽ gặp khó khăn trong việc học tập. Các bé có thể gặp vấn đề về giao tiếp và khó khăn trong những công…

Read More

Từ tuần thứ 36, bé tăng cân đều đặn khoảng gần 30gr mỗi ngày và đã nặng 2,7kg, dài hơn 47cm – chiếm gần hết không gian trong bụng mẹ. Những tuần cuối cùng của thai kì này, bé vẫn đang “gấp rút” hoàn thiện mỗi ngày và thai nhi 37 tuần đã lớn như thế nào, mẹ tiếp tục theo dõi nhé! Sự phát triển của thai nhi 37 tuần tuổi Bước sang tuần thứ 37 của chu kì mang thai, mẹ đã tiến rất gần đến ngày trở dạ nhưng bác sĩ vẫn chưa coi đó là “đủ…

Read More

Ở tuần 38, con yêu của mẹ đã nặng khoảng 3kg và dài hơn 50cm. Bé đã có thể nắm tay thật chặt như lần nắm tay đầu tiên của con khi vừa chào đời. Các cơ quan trong cơ thể đã phát triển khá ổn định, sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài. Nếu chưa chào đời, bé sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong bụng mẹ cho đến tuần thứ 40, 41. Hôm nay, mẹ hãy xem thai nhi 39 tuần tuổi lớn lên như thế nào nhé! Sự phát triển của thai nhi 39 tuần tuổi Vậy…

Read More

Bên cạnh hàng tá những mối lo khi mang thai như con có phát triển đúng chuẩn, mẹ có bị thiếu ối hay dư ối, vị trí nhau thai có bất thường không,… thì ngôi thai cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm đối với mẹ bầu. Thông thường khi thai nhi 32 tuần tuổi sẽ quay đầu, đầu bé nằm trong khung chậu của mẹ, đây là ngôi thai thuận (hay còn gọi là ngôi đầu) và nhiều khả năng mẹ sẽ có thể sinh tự nhiên. Tuy nhiên một số trường hợp không được thuận lợi như vậy,…

Read More

Nhau thai chiếm một vị trí vô cùng quan trọng bởi nó cung cấp toàn bộ chất dinh dưỡng cho bé con của bạn. Những biến chứng liên quan đến bánh nhau tuy không phổ biến nhưng có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé. 1. Suy nhau thai Là tình trạng nhau không thực hiện tốt chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi. Nguyên nhân gây suy nhau là do bất thường về cấu tạo hay phát triển của bánh nhau. Kiểm tra siêu âm sẽ…

Read More

Ở tuần trước, có lẽ mẹ đã như “ngồi trên đống lửa” vì mong ngóng bé chào đời phải không? Sang đến tuần này, bé vẫn tiếp tục lớn lên nhưng mẹ yên tâm, con sẽ sớm ra đời thôi. Việc của mẹ là tiếp tục theo dõi thai nhi 41 tuần tuổi phát triển như thế nào nhé! Sự phát triển của thai nhi 41 tuần tuổi Giờ đây bé đã nặng hơn 3,5kg rồi và dài hơn 50cm. Với kích thước ngày một to lên, bé không thể nào ở mãi trong bụng của mẹ được. Để đảm…

Read More