Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng, bởi trên trái đất này có hàng triệu bà mẹ đã vượt qua nó một cách dễ dàng. Hãy trải nghiệm nó bằng ý chí và lòng can đảm thiên bẩm của những người mẹ thực thụ. Sau 9 tháng cưu mang, cuối cùng thì thời khắc “khai hoa nở nhụy” cũng đã đến. Bạn sẽ rất hồi hộp, lo lắng dù đã chuẩn bị tinh thần và những kiến thức cần thiết. Dưới đây là những kinh nghiệm được tổng hợp giúp bạn trải nghiệm cuộc vượt cạn dễ dàng nhất. 4…
Tác giả: babau
Những việc nên làm trong tháng thứ 9 thai kỳ Tắm nước ấm Tắm nước ấm giúp mẹ đỡ đau nhức người và cũng có tác dụng thư giãn cơ thể. Tập các bài tập Kegel Bài tập vùng đáy sàn khung xương chậu, hay còn gọi là bài tập giúp mẹ bầu củng cố phần đáy chậu – khu vực tập trung các cơ nâng đỡ bàng quang, tử cung và ruột, những bộ phận bị co giãn nhiều nhất và trở nên yếu nhất khi mang thai và sinh nở. Dành thời gian cho gia đình Dành thời…
Giai đoạn bé yêu hình thành và phát triển các bộ phận đầu tiên – nền tảng của cơ thể – thực sự vô cùng quan trọng. Ngoài việc chăm sóc, giữ gìn sức khỏe và tránh xa các yếu tố gây hại, mẹ còn cần đặc biệt lưu ý đến chế độ ăn cho bà bầu, sao cho thai nhi phát triển tốt nhất và mẹ cũng đảm bảo sức khỏe. Quan niệm bầu bí là phải ăn càng nhiều càng tốt, “ăn cho hai người”,… là hoàn toàn sai lầm vì thừa chất cũng gây ảnh hưởng không…
Mẹ lúc nào cũng muốn chuẩn bị đồ đi sinh em bé sớm nhất để bất cứ khi nào thấy dấu hiệu chuyển dạ là “cứ thế mà xách lên xe”. Dù chẳng có gì nhiều, chỉ là quần áo và đồ dùng cần thiết cho hai mẹ con trong vài ngày, thế nhưng nếu thiếu bất cứ món gì, dù là nhỏ cũng “gay go” lắm đấy! Đó là lý do mà rất nhiều bà bầu dù đã chuẩn bị đồ đạc gọn gàng đâu vào đấy rồi nhưng thỉnh thoảng lại… lôi ra kiểm tra lại vì lo…
Sau một giấc ngủ dài vào buổi tối, cơ thể mẹ bầu đã tiêu thụ hết phần năng lượng còn sót lại từ bữa ăn trước. Vì vậy, để bổ sung năng lượng mới cho cơ thể, một bữa sáng dinh dưỡng vô cùng quan trọng. Hơn nữa, theo khuyến cáo, việc lấp đầy bao tử ngay sau khi thức dậy có thể giúp mẹ giảm bớt chứng buồn nôn buổi sáng Dù bị nhiều người lơ là, nhưng theo các chuyên gia, so với bữa tối và bữa trưa, bữa sáng mới là bữa quan trọng nhất trong ngày.…
Mang thai 3 tháng đầu – Từ thời điểm tinh trùng tìm được đến trứng và quá trình thụ thai thành công, cơ thể người mẹ bắt đầu đối mặt với những thay đổi lớn để chuẩn bị cho sự phát triển của mầm sống mong manh vừa hình thành. Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng – khi em bé mới là những tế bào đầu tiên, yếu ớt và cực dễ bị tác động bởi bất cứ tác nhân nào; trong khi cơ thể mẹ phải “vật vã” tạo môi trường tốt nhất để bé yêu lớn…
Hầu hết phụ nữ đều muốn đẻ tự nhiên, nhưng càng gần đến ngày sinh, họ càng hồi hộp và lo lắng. Không ca sinh nào giống nhau nhưng hiểu rõ các bước của một ca sinh thường sẽ giúp họ cảm thấy yên tâm hơn. Phương pháp sinh thường hay còn được gọi là sinh qua đường âm đạo, và nó được chia ra thành 2 dạng nhỏ sinh thường tự nhiên và sinh thường có hỗ trợ. Trong một ca sinh thường tự nhiên, em bé được sinh ra mà không cần các thiết bị hỗ trợ như…
Đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi, vitamin A có ảnh hưởng đến quá trình phát triển nội tạng và hệ thần kinh trung ương của bé cưng. Tuy nhiên, bổ sung vitamin A không đúng cách khi mang thai cũng có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Vậy, mẹ bầu nên bổ sung vitamin A như thế nào để có lợi nhất cho sức khỏe bé cưng? 1/ Vai trò của vitamin A Là một vitamin dễ tan trong chất béo, vitamin A góp phần vào sự phát triển các…
Chuyện đi đẻ – chỉ nghe tên thôi đã chứa đựng biết bao nhiêu sự tò mò xen lẫn sợ hãi của những cô nàng chưa chồng, chưa sinh con. Nhưng đối với những bà mẹ đã từng trải qua chuyện này, nó lại như một trải nghiệm đáng nhớ nhất đời. Cùng điểm tên những điều khủng khiếp mẹ sẽ phải trải qua khi vượt cạn nhé. Mẹ sẽ đại tiện ngay khi rặn đẻ Nghe có vẻ xấu hổ và ngượng chín mặt nhưng đây lại là tình trạng phổ biến mà bất cứ mẹ nào cũng từng…
Trong y học, thai quá ngày được định nghĩa là những thai kỳ kéo dài hơn 42 tuần lễ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Khi thai quá ngày, mẹ cần giữ vững tâm lý, khám thai thường xuyên, chỉ làm theo chỉ dẫn của bác sỹ và tránh các trường hợp sau: Không quá căng thẳng, lo lắng Lo lắng là tâm lý dễ hiểu khi quá ngày dự sinh mà bé vẫn “ngoan cố” chưa chịu ra. Nhưng căng thẳng chỉ làm mọi chuyện tệ hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé…