Chào bác sĩ phòng khám nam khoa Thiện Hòa! Vợ chồng em lấy nhau đã được hơn 2 năm, tuy rằng việc quan hệ vẫn diễn ra bình thường nhưng mong muốn có con của em vẫn chưa thể thực hiện được. Sau khi thăm khám vô sinh thì được bác sĩ kết luận nguyên nhân là do tinh hoàn ẩn bẩm sinh. Nhưng với tình trạng bệnh để quá lâu nên bác sĩ có nói phải mổ 2 lần mới có thể đưa tinh hoàn xuống được tới bìu. Nhưng em rất băn khoăn, liệu sau khi phẫu thuật kết thúc thì chức năng sản sinh tinh trùng của tinh hoàn có còn không?
Bạn thân mến! Câu hỏi của bạn cũng là thắc mắc của rất nhiều bạn khác đang ở cùng chung tình trạng bệnh lý này.
Trong thời kỳ bào thai, tinh hoàn của bé trai nằm trong ổ bụng, kế cận thận. Tới tuổi thai tháng thứ 4, tinh hoàn bị rút từ từ xuống túi da bìu. Và số bé trai sinh ra đã có 2 tinh hoàn trong bìu chiếm đa số. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có tỉ lệ từ 3%-5% số trẻ mới sinh ra, đặc biệt là trẻ sinh non có 1 hoặc cả 2 tinh hoàn “vắng mặt”.
Trường hợp tinh hoàn “vắng mặt” này, chủ yếu nằm ở bìu. Không chỉ có đối tượng trẻ em mắc phải bệnh tinh hoàn ẩn mà tỉ lệ tinh hoàn ẩn ở người lớn cũng vào khoảng 0,7%.
Nam giới ở tuổi trường thành như bạn, khi mắc tinh hoàn ẩn vẫn không biểu hiện bất thường trong sự phát triển chung của cơ thể. Chỉ có 1 vấn đề đó là với việc bất thường như tinh hoàn ẩn thì thông thường sẽ khiến nam giới bị teo phần tế bào sinh tinh trùng và từ đó gây vô sinh. Không chỉ đe dọa sức khỏe sinh sản, tinh hoàn ẩn gây nguy cơ ung thư hơn tinh hoàn nằm trong bìu. Do vậy, bác sĩ khuyến cáo cha mẹ nên là những người thầy thuốc đầu tiên, phát hiện các bất thường trong sức khỏe của trẻ, với trẻ nam thì bệnh tinh hoàn ẩn càng cần phải lưu ý phát hiện để được chữa trị kịp thời.
Nhưng nếu trường hợp chữa trị muộn như bạn, thì cách duy nhất để đưa tinh hoàn xuống bìu là phẫu thuật. Còn với lo lắng về chức năng sản sinh tinh trùng sau phẫu thuật tinh hoàn ẩn thì bạn vẫn có thể có hi vọng. Bởi nếu mổ đưa được cả hai tinh hoàn xuống bìu, thì một số trường hợp sự sinh tinh sẽ hồi phục, bệnh nhân có thể có con tự nhiên hay bằng thụ tinh nhân tạo.
Lưu ý nữa với trường hợp phẫu thuật tinh hoàn ẩn ở tuổi trưởng thành với bạn nói riêng và nhiều nam giới mắc bệnh lý này nói chung là khi cuống mạch máu của tinh hoàn ẩn đủ dài, thì chỉ cần mổ 1 lần để đưa tinh hoàn xuống bìu. Nhưng nếu cuống ngắn quá thì bệnh nhân cần được mổ 2 lần, mỗi lần cách nhau 6 tháng.
Phương pháp phẫu thuật được đánh giá cao nhất về tính hiệu quả, an toàn hiện nay là phẫu thuật nội soi. Bằng cách phẫu thuật này, trên 90% trường hợp tinh hoàn ẩn điều trị tại Phòng khám Thiện Hòa đã đưa xuống bìu với chỉ 1 lần mổ.
Vì thế bạn có thể an tâm hơn và chọn lựa cơ sở y tế hiệu quả, chất lượng nhất. Chúc bạn sức khỏe!
Nguồn: http://namkhoa.net.vn/chuc-nang-san-sinh-tinh-trung-sau-phau-thuat-tinh-hoan-an/