Bệnh tiểu đường và nguyên nhân gây bệnh
Như chúng ta đều biết, đái tháo đường được xếp vào diện nan y trên thế giới. Bệnh tiểu đường và những biến chứng cùng phát sinh từ lâu đã trở thành một trong những mối đe dọa đáng sợ nhất với tỷ lệ tàn phế và tử vong khá cao. Vì vậy, phát hiện thật sớm bệnh tiểu đường, tích cực kiểm soát hàm lượng đường cao trong máu có ảnh hưởng rất quan trọng đối với tương lai của bệnh.
Giải đáp thắc mắc Benh tieu duong la gi
Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?
Mức độ nguy hại của bệnh tiểu đường đối với cơ thể con người chính là do nó có thể dẫn đến một số biến chứng cùng phát sinh khác. Các biến chứng này thường làm cho người bệnh bị tàn phế, mất khả năng lao động và tử vong.
Trong số bệnh nhân tiểu đường, thì 70-80% người bị chết do biến chứng tim mạch và các triệu chứng kèm theo. Số người tiểu đường mắc tim mạch và tử vong cao gấp 2-3 lần người bình thường, nữ bệnh tiểu đường thường mắc tim mạch khá sớm và phát triển tương đối nhanh. Trong số bệnh nhân tiểu đường dạng phụ thuộc insulin có đến 50-80% chết do nhiễm độc ure, còn tỷ lệ mù lòa do tiểu đường cao hơn người thường từ 10-23 lần, tủy lệ hoại thư phải cắt cụt tay chân, cao hơn người thường 20 lần. Tỉ lệ người tử vong có nguyên nhân từ bệnh tiểu đường đứng hàng đầu chỉ thấp hơn bệnh tim mạch, mạch máu não và ung thư.
Với những người bị tiểu đường kèm theo huyết áp thì các biến chứng về tim mạch và thận diễn biến càng nhanh nếu không biết cách kiểm soát trị số đường huyết và huyết áp ở mức độ chuẩn. Do đó, việc kiểm tra thường xuyên là hết sức quan trọng. Người bệnh cần có ý thức về sức khỏe của mình. Đo huyết áp bằng may do huyet ap dien tu bap tay ( không dùng loại cổ tay) và may thu tieu duong thường xuyên.
Bệnh tiểu đường thai kỳ là dạng bệnh tiểu đường xuất hiện trong thời kỳ mang thai. Bệnh tiểu đường thai ký rất khó tự phát hiện vì triệu chứng của tiểu đường thai kỳ là gần như không có.Bệnh tiểu đường thai kỳ xuất hiện là do, trong thời gian mang thai nhau thai quanh thai nhi phát triển mạnh, gây ra một loạt các kích thích tố với cơ thể người mẹ. Những kích thích này làm giảm tác động của insulin ở các mô, làm chậm của trình chuyển hóa glucose trong máu, và tăng lượng đường trong máu. Lượng đường trong màu tăng cao gây ra bệnh tiểu đường.
Tiểu đường thai kỳ thường phát triển trong nữa cuối của thai kỳ, rất ít khi phát triển ở thời gian trước tuần 20, nhưng cũng thường không phải là đến sau khi sinh.
Triệu chứng của tiểu đường thai kỳ là hầu như không có. Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ thường không có các triệu chứng như tiểu đường bình thường là: khát nước quá mức, đi tiểu nhiều lần… Vì triệu chứng tiểu đường thai kỳ gần như không có, nên bệnh này chỉ có thể được phát hiện khi thai phụ đến khám và xét nghiệm đường huyết vào tuần thai thứ 24 – 28.
Cần thường xuyên thăm khám, xét nghiệm để phát hiện tiểu đường thai kỳcần thường xuyên thăm khám, xét nghiệm để phát hiện tiểu đường thai kỳ
Cần thường xuyên thăm khám, xét nghiệm để phát hiện tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ gây ra hậu quả rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến cả bà mẹ và thai nhi, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Cùng với đó, biến chứng tiểu đường thai kỳ lại gần như không có, nên để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, trong thời kì mang thai, thai phụ nên thường xuyên đi khám, xét nghiệm tại bệnh viện. Để các bác sĩ sớm phát hiệu bệnh tiểu đường thai kì, và có biện pháp can thiệp, điều trị kịp thời, tránh những hậu quả nghiêm trọng.